-
Tinh Dầu Sử Dụng Cho Ngành Dược Phẩm
-
Khả năng chữa bệnh của tinh dầu thiên nhiên
- Từ xưa, tinh dầu đã được sử dụng để điều trị bệnh sưng viêm, giảm đau, sát trùng, các bệnh về đường tiêu hóa, thư giãn thần kinh…
- Theo nhiều nghiên cứu hiện nay tinh dầu chứa nhiều hoạt tính sinh học bao gồm: Chống khuẩn, kháng nấm, khử trùng, gây tê, giảm đau, tăng cường lưu thông máu, tăng cường máu lên não, chăm sóc tim mạch khỏe mạnh, tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, xua đuổi côn trùng…Ngoài ra, tinh dầu có tác dụng chống co thắt, ngăn ngừa oxy hóa, phòng chống ung thư.
- Tinh dầu thiên nhiên còn được sử dụng rộng rãi trong phương pháp trị liệu bằng mùi hương (aromatherapy). Đây là liệu pháp tự nhiên sử dụng các loại tinh dầu chưng cất từ thực vật để điều trị bệnh. Liệu pháp này đã cho thấy hiệu quả trong việc tăng cường tâm trạng, giảm đau, cải thiện chức năng nhận thức và ngày càng được sử dụng phổ biến trong các liệu pháp y tế bổ sung hoặc sử dụng chăm sóc y tế ban đầu.
- Một báo cáo về việc sử dụng tinh dầu trong điều trị viêm của vết thương bị áp xe mãn tính ở chân một bệnh nhân nữ người Đức vào năm 2009 đã cho thấy kết quả khả quan, 5 ngày sau khi khoét bỏ vết thương, tinh dầu được chỉ định sử dụng để điều trị kháng viêm cho vết thương. Kết quả cho thấy tinh dầu giúp mau lành vết thương, các mô của cơ thể phát triển nhanh và không để lại biến chứng.
- Liệu pháp điều trị bằng tinh dầu thiên nhiên cũng được sử dụng trên khắp nước Mỹ như một công cụ hữu hiệu để kiểm soát cơn đau…
-
Những loại tinh dầu thường được sử dụng trong lĩnh vực dược phẩm:
- 1.Tinh Dầu Bạc Hà Peppermint
- 2.Tinh Dầu Bạc Hà Lục Spearmint
- 3.Tinh Dầu Bạch Đàn Chanh Eucalyptus Citriodora
- 4.Tinh Dầu Cam Hương Bergamot
- 5.Tinh Dầu Chanh Sần Lime
- 6.Tinh Dầu Chanh Tươi Lemon
- 7.Tinh Dầu Cam Ngọt Sweet Orange
- 8.Tinh Dầu Cỏ Gừng Ginger grass
- 9.Tinh Dầu Cúc Xanh Blue Chamomile
- 10.Tinh Dầu Cỏ Hôi Ageratum Conyzoides
- 11.Tinh Dầu Đinh Hương Lá Clove
- 12.Tinh Dầu Xô Thơm (Đơn Sâm) Clary Sage
- 13.Tinh Dầu Gỗ Hồng Rosewood
- 14. Tinh Dầu Gừng Ginger
- 15.Tinh Dầu Hạt Cà Rốt Carrot
- 16.Tinh Dầu Hạt Mùi Già (Ngò Ta/ Mùi Ta) Coriander
- 17.Tinh Dầu Hoa Cam Neroli
- 18. Tinh Dầu Hoa Hồng Rose
- 19.Tinh Dầu Hoa Lài (hoa nhài) Jasmine
- 20.Tinh Dầu Hoắc Hương Patchouli
- 21.Tinh Dầu Hoàng Đàn (Tuyết Tùng) Cedarwood
- 22.Tinh Dầu Hồi (Đại Hồi) Star Anise
- 23.Tinh Dầu Húng Chanh (Tần Dày Lá) Coleus Leaf
- 24.Tinh Dầu Húng Quế Basil
- 25.Tinh Dầu Hương Lau Vetiver
- 26.Tinh Dầu Hương Nhu Tulsi
- 27.Tinh Dầu Hương Thảo Rosemary
- 28.Tinh Dầu Hương Trầm Frankincense
- 29.Tinh Dầu Khuynh Diệp Eucalyptus Globulus
- 30.Tinh Dầu Kinh Giới Oregano
- 31.Tinh Dầu Lá Chanh Petitgrain
- 32.Tinh Dầu Lá Mùi Già (Lá Ngò Ta/ Lá Mùi Ta) Cilantro
- 33.Tinh Dầu Lá Trầu Không Piper Betle
- 34.Tinh Dầu Lá Xông Leaves Steam
- 35.Tinh Dầu Lộc Đề Xanh Winter Green
- 36.Tinh Dầu Long Não Camphor
- 37.Tinh Dầu Màng Tang May chang
- 38.Tinh Dầu Mù Tạt Mustard
- 39.Tinh Dầu Ngải Cứu Artemisia
- 40.Tinh Dầu Nghệ Turmeric
- 41.Tinh Dầu Nguyệt Quế Bay Leaf
- 42.Tinh Dầu Nhựa Thơm (Mộc Dược/ Mạc Dược) Myrrh
- 43.Tinh Dầu Nhục Đậu Khấu Nutmeg
- 44.Tinh Dầu Oải Hương Lavender
- 45.Tinh Dầu Ớt Capsicum Oleoresin
- 46.Tinh Dầu Phong Lữ Geranium
- 47.Tinh Dầu Pơ Mu Hinoki
- 48.Tinh Dầu Sả Chanh Lemongrass
- 49.Tinh Dầu Sả Hoa Hồng Palmarosa
- 50.Tinh Dầu Sả Java Citronella
- 51.Tinh Dầu Thảo Quả Cardamom
- 52.Tinh Dầu Thì là Dill
- 53.Tinh Dầu Thiên Niên Kiện Homalomena Occulta
- 54.Tinh Dầu Thông Pine
- 55.Tinh Dầu Tía Tô Đất Melissa
- 56.Tinh Dầu Tía Tô Tím Perilla
- 57.Tinh Dầu Tiêu Đen Black Pepper
- 58.Tinh Dầu Tỏi Garlic
- 59.Tinh Dầu Trà Xanh Green Tea
- 60.Tinh Dầu Trắc Bách Diệp Cypress
- 61.Tinh Dầu Tràm 60% Eucalyptus 60%
- 62.Tinh Dầu Tràm 99% Eucalyptol 99%
- 63.Tinh Dầu Tràm Gió Cajeput
- 64.Tinh Dầu Tràm Trà Tea Treev
- 65.Tinh Dầu Vỏ Bưởi Grapefruit
- 66.Tinh Dầu Vani Vanilla
- 67.Tinh Dầu Vỏ Quế Cinnamon
- 68.Tinh Dầu Vỏ Quýt Mandarin
- 69.Tinh Dầu Xạ Hương Thyme
-
Ứng dụng chính của tinh dầu thiên nhiên
-
Trong dược phẩm
- Một số lượng lớn dược liệu chứa tinh dầu được sử dụng tiêu thụ trên thị trường thế giới dưới dạng gia vị như Quế, Hồi, Đinh Hương, Thì Là, Thảo Quả, Hạt Tiêu,Hạt Cải, Gừng, Tỏi,….
-
Trong thực phẩm
- Công dụng của những loại dược liệu này là bảo quản thực phẩm, làm cho thực phẩm có mùi thơm, kích thích vị giác giúp ăn ngon miệng hơn, đồng thời hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động ổn định.
- Tinh dầu thiên nhiên và các thành phần của chúng được sử dụng làm thơm bánh kẹo, mứt, đồ hộp thường là Vani, Eucalyptol, menthol…
- Một số dùng trong chế biến đồ uống, nước giải khát như Tinh dầu cam, tinh dầu chanh, tinh dầu bưởi…
- Một số loại tinh dầu dùng để sản xuất trà (chè), thuốc lá như Tinh dầu bạc hà, tinh dầu hoa nhài (hoa lài), tinh dầu lá mùi…
-
Trong mỹ phẩm
- Tinh dầu được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất nước hoa (tinh dầu đàn hương, tinh dầu hoa hồng, tinh dầu trầm hương,…); dầu gội, xà phòng (tinh dầu bạc hà, tinh dầu bưởi, tinh dầu hương nhu…); kem dưỡng da, toner, trị mụn (tinh dầu tràm trà, tinh dầu hương thảo, tinh dầu phong lữ…).
- Tinh dầu còn được sử dụng làm nguyên liệu cho xà phòng thảo dược, nến thơm thiên nhiên (tinh dầu trà xanh, tinh dầu tuyết tùng, tinh dầu vani…).
- » Dầu nền thực vật base Oil
- » Cách sử dụng tinh dầu đúng cách
- » Cách phân biệt tinh dầu – Hương tổng hợp
Có thể bạn quan tâm: